Con Khủng Long Mới Nhất

Con Khủng Long Mới Nhất

Khủng long là một nhóm bò sát[phụ chú 1] thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong quá trình tiến hóa của chúng hiện vẫn đang tiếp tục được đào sâu nghiên cứu. Kể từ sau sự kiện tuyệt chủng Tam Điệp – Jura (201,3 triệu năm trước), khủng long đã trở thành nhóm động vật có xương sống chiếm ưu thế nhất xuyên suốt qua kỷ Jura cho đến cuối kỷ Phấn Trắng, khi sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước) làm tuyệt chủng hầu hết các nhóm khủng long và 3/4 các loài động vật, thực vật trên Trái Đất (trong đó đa số các loài bò sát khổng lồ bao gồm khủng long bị thiệt hại nặng nề nhất, các loài cá và lưỡng cư ít bị thiệt hại), sự kiện tuyệt chủng này đánh dấu sự kết thúc Đại Trung Sinh và bắt đầu Đại Tân Sinh. Các ghi nhận hóa thạch cho thấy chim đã tiến hóa từ khủng long có lông vũ, tiến hóa từ một nhóm lớn hơn là khủng long chân thú vào thế Jura muộn, và vài loài chim đã sống sót sau sự kiện tuyệt chủng 66 triệu năm trước rồi tiếp tục phát triển đa dạng như hiện nay. Do đó, chim là hậu duệ duy nhất còn sót lại ngày nay của khủng long, và khủng long vẫn chưa tuyệt chủng hoàn toàn như vẫn thường được nói mà một nhánh con cháu của chúng vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay. Khủng long vì thế có thể được chia thành hai loại là khủng long phi điểu (tức là tất cả các loại khủng long khác chim) và chim.

Khủng long là một nhóm bò sát[phụ chú 1] thuộc nhánh Dinosauria, xuất hiện lần đầu vào kỷ Tam Điệp khoảng 243 - 233,23 triệu năm trước đây, mặc dù nguồn gốc chính xác và các mốc thời gian trong quá trình tiến hóa của chúng hiện vẫn đang tiếp tục được đào sâu nghiên cứu. Kể từ sau sự kiện tuyệt chủng Tam Điệp – Jura (201,3 triệu năm trước), khủng long đã trở thành nhóm động vật có xương sống chiếm ưu thế nhất xuyên suốt qua kỷ Jura cho đến cuối kỷ Phấn Trắng, khi sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng-Cổ Cận (66 triệu năm trước) làm tuyệt chủng hầu hết các nhóm khủng long và 3/4 các loài động vật, thực vật trên Trái Đất (trong đó đa số các loài bò sát khổng lồ bao gồm khủng long bị thiệt hại nặng nề nhất, các loài cá và lưỡng cư ít bị thiệt hại), sự kiện tuyệt chủng này đánh dấu sự kết thúc Đại Trung Sinh và bắt đầu Đại Tân Sinh. Các ghi nhận hóa thạch cho thấy chim đã tiến hóa từ khủng long có lông vũ, tiến hóa từ một nhóm lớn hơn là khủng long chân thú vào thế Jura muộn, và vài loài chim đã sống sót sau sự kiện tuyệt chủng 66 triệu năm trước rồi tiếp tục phát triển đa dạng như hiện nay. Do đó, chim là hậu duệ duy nhất còn sót lại ngày nay của khủng long, và khủng long vẫn chưa tuyệt chủng hoàn toàn như vẫn thường được nói mà một nhánh con cháu của chúng vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay. Khủng long vì thế có thể được chia thành hai loại là khủng long phi điểu (tức là tất cả các loại khủng long khác chim) và chim.

Vingroup thành lập thêm công ty con vốn hơn 14.000 tỷ tại Hải Phòng

Sau khi chuyển nhượng Công ty Cổ phần Phát triển NVY Việt Nam có vốn 11.684 tỷ đồng, Vingroup tiếp tục lập pháp nhân mới là Công ty Cổ phần VYHT với số vốn 14.232 tỷ đồng tại Hải Phòng.

Hội đồng quản trị Tập đoàn Vingroup (HoSE: VIC) vừa thông qua việc tham gia góp vốn thành lập công ty con Công ty Cổ phần VYHT. Địa chỉ trụ sở chính tại phường Thượng Lý, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng.

Công ty thành viên mới sẽ có vốn điều lệ gần 14.232 tỷ đồng với ngành nghề chính là kinh doanh bất động sản. Vingroup sẽ thực hiện góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để nắm giữ 99,93% vốn, tương đương giá trị gần 14.222 tỷ đồng.

Sau khi thành lập, Công ty VYHT là pháp nhân triển khai việc đầu tư, phát triển, xây dựng, kinh doanh và vận hành một phần dự án Khu vui chơi giải trí, nhà ở và công viên sinh thái đảo Vũ Yên, quận Hải An và huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng.

HĐQT Vingroup còn thông qua việc ký kết, thực hiện các hợp đồng/thỏa thuận với Công ty cổ phần Vinhomes liên quan tới việc đầu tư, phát triển, xây dựng, kinh doanh, vận hành một phần dự án trên.

Cũng tại Hải Phòng, hồi tháng 4, Vingroup đã lập một công ty bất động sản là Công ty Cổ phần Phát triển NVY Việt Nam. Vingroup vẫn góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để nắm giữ 99,914% trên vốn điều lệ 11.684 tỷ đồng, sau đó chuyển hết cổ phần NVY Việt Nam cho Vinhomes.

Tới cuối tháng 5, Vingroup đã chuyển nhượng 19,914% cổ phần NVY Việt Nam cho công ty con khác là Vinhomes, 80% cổ phần còn lại chưa rõ bán cho bên nào.

Hiện Vingroup là chủ đầu tư dự án có tên thương mại Vinhomes Vũ Yên với quy mô hơn 870 ha, tổng mức đầu tư lên đến 2,4 tỷ USD. Dự án sẽ xây dựng các sản phẩm như biệt thự sinh thái, biệt thự song lập, biệt thự đơn lập, biệt thự tứ lập, shophouse thương mại và nhà liền kề.

Trong một diễn biến khác, Vingroup đã hoàn tất kế hoạch huy động 8.000 tỷ đồng từ trái phiếu để cơ cấu nợ. Cụ thể, đơn vị đã có 4 đợt phát hành trái phiếu từ tháng 4 - tháng 5, mỗi đợt có giá trị 2.000 tỷ đồng với lãi suất 12,5%/năm. Đây là các trái phiếu doanh nghiệp không chuyển đổi, không kèm chứng quyền, không có bảo đảm và xác định nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Vingroup.

Tính tại ngày 31/3/2024, Vingroup có dư nợ trái phiếu dài hạn gần 36.500 tỷ đồng, tăng 27% so với đầu năm; trong đó có 42.764 tỷ đồng tới hạn phải trả trong năm 2024. Với việc huy động thêm 8.000 tỷ đồng trái phiếu trong tháng 4 và 5, hiện dư nợ trái phiếu của Vingroup khoảng 44.500 tỷ đồng, tăng 54,7% so với đầu năm.