Bạn có biết: Tìm sản phẩm để mua sỉ trên Google nhanh hơn với cú pháp: tên sản phẩm + thitruongsi. Ví dụ: áo thun trơn giá sỉ thitruongsi
Bạn có biết: Tìm sản phẩm để mua sỉ trên Google nhanh hơn với cú pháp: tên sản phẩm + thitruongsi. Ví dụ: áo thun trơn giá sỉ thitruongsi
Xi mạ vàng được áp dụng trên rất nhiều chất liệu bởi vì những lợi ích đáng kể của nó. Tuy nhiên, phải kể đến nhiều nhất là xi mạ vàng trên nhựa. Xi vàng lên nhựa có thể được bắt gặp ở rất nhiều lĩnh vực, từ gia dụng đến điện tử, xe cộ, linh kiện, bao bì,… Vậy, Vì đâu mà xi mạ vàng trên nhựa được ưa chuộng như vậy?
Xi mạ vàng lên nhựa đem lại nhiều lợi ích cho sản phẩm, sau đây là một vài lợi ích đáng kể của xi mạ vàng:
Xi vàng lên nhựa không chỉ tăng giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm mà còn tăng cường các tính năng kỹ thuật, góp phần bảo vệ và kéo dài tuổi thọ cho sản phẩm.
Từ những lợi ích kể trên, mạ vàng lên nhựa là công nghệ được ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống. Dưới đây sẽ là một vài ứng dụng nổi bật của nó:
Có nhiều người lầm tưởng mạ vàng và xi vàng là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Thực chất, mạ vàng và xi vàng là hai tên gọi cùng để chỉ kỹ thuật xi mạ vàng lên bề mặt vật liệu khác. Mạ vàng hay xi vàng đều là công nghệ xi mạ vàng.
Xem thêm: Xi mạ gốm sứ – Quy trình xi mạ gốm sứ và một vài ứng dụng
Bài viết đã cung cấp thông tin về xi vàng là gì cùng với một vài lợi ích và ứng dụng của nó, hy vọng đã có thể giúp ích cho bạn.
Nếu như bạn đang tìm kiếm một nhà máy cung cấp dịch vụ xi mạ vàng trên nhựa thì Khải Hoàn là một sự lựa chọn rất đáng cân nhắc. Công ty TNHH Chân Không Khải Hoàn chuyên gia công xi mạ chân không trên nhựa và thủy tinh.
Với hơn 15 năm xây dựng và phát triển, chúng tôi tự hào khi sở hữu đội ngũ chuyên viên được đào tạo tại Đài Loan cùng với trang thiết bị máy móc hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Khải Hoàn là cơ sở xi mạ uy tín, hứa hẹn sẽ đem đến những sản phẩm xi mạ chất lượng, vừa ý khách hàng. Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn kỹ càng hơn.
Lô xoài keo xuất khẩu đợt này là 18 tấn xuất sang thị trường Hàn Quốc đã được Hợp tác xã Nông nghiệp Long Bình (huyện An Phú) ký kết hợp đồng liên kết tiêu thụ với Công ty TNHH Hoàng Phát Fruit. Đây là nổ lực của ngành nông nghiệp An Giang và chính quyền huyện An Phú với hơn 10 năm đàm phán gian nan để đưa trái xoài keo An Phú xuất sang thị trường Hàn Quốc và tiến tới đưa trái xoài keo chinh phục nhiều thị trường có yêu cầu cao khác.
An Phú là một huyện biên giới đầu nguồn sông Hậu của tỉnh An Giang được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, nguồn nước, tạo điều kiện thuận lợi cho An Phú phát triển cây ăn trái nhiệt đới. Thời gian qua, chủ trương chuyển dịch đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau màu và cây ăn trái của huyện, đặc biệt là cây xoài keo đã phát huy hiệu quả, góp phần vào tăng trưởng chung của huyện.
Xoài keo được huyện An Phú xác định là nhóm sản phẩm chủ lực của huyện với giá trị kinh tế cao, được định hướng chuyển đổi mạnh mẽ thời gian qua. Đến thời điểm hiện tại tổng diện tích cây ăn trái của huyện có khoảng 2.061 ha. Trong đó diện tích trồng xoài khoảng 1.860 ha, chiếm trên 90% diện tích và tăng dần theo từng năm, tổng sản lượng ước đạt trên 55.000 tấn/năm, trong đó tập trung chủ yếu ở các xã Khánh Bình, Khánh An, Phú Hữu, Nhơn Hội, Quốc Thái và thị trấn Long Bình,…
Hiện nay diện tích xoài của An Phú sản xuất theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp đạt trên 600 ha. Hiện trên địa bàn huyện An Phú có 2 vùng sản xuất xoài Keo theo tiêu chuẩn GlobalGAP ở 2 xã Khánh An và Phú Hữu với diện tích 354 ha. Huyện đã được cấp được 61 mã số vùng trồng trên xoài keo xuất khẩu sang các thị trường New Zealand, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, Trung Quốc. Đặc biệt sản phẩm xoài keo của Hợp tác xã Nông nghiệp Long Bình đã được công nhận đạt chứng nhận “Sản phẩm OCOP” 3 sao từ năm 2021.
Ông Trang Công Cường, Chủ tịch UBND huyện An Phú, tỉnh An Giang cho biết, để trái xoài của huyện An Phú được xuất khẩu qua các thị trường khó tính như Hàn Quốc và chinh phục các thị trường lớn như Mỹ, Australia và nhiều thị trường có yêu cầu cao khác trên thế giới, chính quyền huyện An Phú cũng các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân đã có nỗ lực phấn đấu rất lớn để đưa trái xoài “xuất ngoại” thành công. “Quả xoài xuất khẩu phải đảm bảo nghiêm ngặt các yêu cầu khắt khe của đối tác như hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, côn trùng gây hại, truy xuất nguồn gốc, chiếu xạ… Sau 10 năm nỗ lực, đàm phán, huyện An Phú rất tự hào khi có lô xoài keo đầu tiên xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc ngay đầu năm 2024”, ông Cường thông tin tại lễ công bố.
Theo Chủ tịch UBND huyện An Phú, từ thành công đưa trái xoài keo xuất khẩu, huyện sẽ đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp, nông dân xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, phát triển liên kết chuỗi giá trị bền vững; đẩy nhanh tiến độ cấp mã số các vùng trồng xoài còn lại để tăng sản lượng xuất khẩu. Đồng thời, phối hợp với các công ty xuất khẩu trái cây khảo sát thêm các vườn xoài khác để ký hợp đồng xuất khẩu sang các thị trường khó tính. Để thực hiện chuỗi liên kết xoài mang tính bền vững, huyện An Phú sẽ tăng cường mời gọi các doanh nghiệp liên kết sản xuất, tiêu thụ cây ăn trái trên địa bàn huyện; tăng cường vận động nhà vườn tham gia vào kinh tế tập thể, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất; tăng cường công tác quảng bá và kết nối với thị trường; liên kết doanh nghiệp trên lĩnh vực sản xuất xoài theo hướng hữu cơ sinh học gắn với bao tiêu sản phẩm cho nông dân.
Huyện An Phú cũng tập trung củng cố các hợp tác xã xoài, đặc biệt là hợp tác xã được công nhận VietGAP, GlobalGAP đi vào hoạt động đạt hiệu quả. Đồng thời huyện cũng đẩy mạnh vận động, hướng dẫn cho người dân đổi mới quy trình sản xuất theo hướng an toàn, tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, sử dụng phân bón sinh học, hữu cơ vi sinh... giám sát, kiểm tra chặt chẽ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên trái xoài. Thời gian tới, huyện An Phú, An Giang cũng đẩy mạnh tăng cường sự liên kết giữa doanh nghiệp chế biến xuất khẩu với các hợp tác xã, tổ hợp tác để tiêu thụ xoài loại 2, loại 3 làm giảm áp lực lên xuất khẩu trái tươi. Bởi sản phẩm chế biến sẽ có nhiều cơ hội mở rộng thị trường và tiếp cận các thị trường xa, khó tính như Mỹ, châu Âu.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp được sử dụng để xi mạ vàng, tuy nhiên 3 phương pháp phổ biến nhất là mạ điện phân, mạ hóa học và mạ chân không.
Xi mạ điện phân là phương pháp sử dụng điện để chuyển các ion kim loại trong dung dịch mạ lên trên bề mặt vật liệu. Phương pháp này cần dùng nguồn điện và một bể dung dịch mạ chưa kim loại vàng cùng với 2 điện cực.
Xi mạ điện phân có thể dễ dàng kiểm soát độ dày mỏng của lớp mạ và độ đồng đều của nó.
Xi mạ hóa học hay còn gọi là xi mạ không điện, phương pháp này sử dụng các phản ứng hóa học để tạo nên lớp phủ kim loại vàng trên bề mặt vât liệu mà không cần dùng tới điện. Phương pháp này chỉ cần có một bể dung dịch chứa các chất hóa học cần thiết và khi ngâm vật liệu vào bể các ion vàng sẽ tự động bám vào bề mặt vật liệu.
Xi mạ chân không hay còn gọi là xi mạ PVD, là phương pháp sử dụng nhiệt để khiến ion kim loại bốc hơi, bay đến bám vào bề mặt vật liệu. Phương pháp này sử dụng nguồn nhiệt cao, môi trường chân không và thiết bị phun hơi kim loại. Xi mạ chân không sẽ tạo ra lớp xi mạ mỏng, đồng đều và láng mịn.
Máy xi mạ chân không – nhà máy xi mạ Khải Hoàn