Những Vị Vua Tài Giỏi Nhất Trung Quốc

Những Vị Vua Tài Giỏi Nhất Trung Quốc

Liên Minh Huyền Thoại Trung Quốc ngày càng lớn mạnh khi liên tiếp gặt hái thành công trên trường quốc tế. Điều này đến từ việc giải đấu sở hữu nhiều ngôi sao lớn, tài năng. Ngoài ra, LMHT Trung Quốc cũng có nền tảng vững chắc, được xây dựng nhờ sự xuất sắc của nhiều huyền thoại. Theo People's Daily, đây là 4 siêu sao lớn từng góp công làm rạng danh giới Esports đất nước tỷ dân.

Liên Minh Huyền Thoại Trung Quốc ngày càng lớn mạnh khi liên tiếp gặt hái thành công trên trường quốc tế. Điều này đến từ việc giải đấu sở hữu nhiều ngôi sao lớn, tài năng. Ngoài ra, LMHT Trung Quốc cũng có nền tảng vững chắc, được xây dựng nhờ sự xuất sắc của nhiều huyền thoại. Theo People's Daily, đây là 4 siêu sao lớn từng góp công làm rạng danh giới Esports đất nước tỷ dân.

Thời Hậu Lê là triều đại có nhiều vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ảnh minh họa

Vua Lê Thánh Tông và 27 năm đưa Đại Việt đạt đến đỉnh cao

Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử Việt Nam, giai đoạn thịnh trị nhất là niên đại Hồng Đức dưới thời vua Lê Thánh Tông. Giai đoạn này kéo dài suốt 27 năm từ 1470 đến năm 1497 và được hậu nhân hết sức ca ngợi, được xem như khuôn vàng thước ngọc của một vương triều thịnh trị.

Với tầm nhìn chiến lược và tài năng lãnh đạo, vua Lê Thánh Tông đã đưa Đại Việt phát triển mọi mặt từ văn hóa, kinh tế, chính trị, giáo dục, quân sự...

Về kinh tế, vua Lê Thánh Tông chú trọng phát triển nông nghiệp, ra các sắc chỉ khuyến khích phát triển nông nghiệp. Ngoài ra, nhà Vua ban hành quyền tư hữu ruộng đất, nghiêm trị những đối tượng chiếm đoạt hay lấn chiếm ruộng đất của người khác. Các luật thuế khóa, điền địa hay khuyến khích nông nghiệp, mở đồn điền, ra luật quân điền chia đất cho người dân được ông lặp ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp nước nhà.

Về chính sách ngoại bang dưới thời kỳ vua Lê Thánh Tông, ông đã xây dựng một Đại Việt hùng mạnh khiến lân bang không dám tiến đánh. Các nước như Bồn Man, Lan Xang (Lào ngày nay), Chiêm Thành cướp phá vùng biên giới của Đại Việt, Vua không chỉ cho quân tới đánh mà còn tiến qua biên giới đánh cho phải quy thuận mới thôi. Các chính sách tuyển quân ở thời kỳ này cũng hết sức khắt khe để xây dựng được đội ngũ quân sự hình mạnh.

Vào thời kỳ Hồng Đức, giáo dục được xem là nền tảng cho sự phát triển phồn thịnh của đất nước. Nhà Vua đặc biệt chú trọng vào việc bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài. Các kỳ thi khoa bảng được tổ chức 3 năm một lần nhằm tìm được hiền tài phụng sự Giang Sơn Xã Tắc. Một số cơ quan giáo dục quan trọng như Hàn lâm viện, Đông các viện, Quốc sử viện, Quốc Tử Giám, nhà Thái học được trọng dựng để đào tạo nhân tài phụng sự cho đất nước.

Sự phát triển toàn diện về mọi mặt đưa Đại Việt trở thành một đất nước khiến cả Đông Nam Á khiếp sợ. Các nước như Chiêm Thành, Chiang Mai (Thái Lan ngày nay), Ayutthaya và Java (Indonesia ngày nay), Chân Lạp (Campuchia ngày nay), Lan Xang (Lào ngày nay), Melaka (thuộc Malaysia ngày nay) phải thần phục (Theo “lịch sử Việt Nam” tập 3 của Viện sử học).

Giang sơn hùng mạnh, thiên hạ thái bình, xã xắc ổn định, lân bang tất không dám dó ngó mà đều quy phục. Sử sách thời này có ghi nhận rằng thời kỳ này “ngủ đêm mọi nhà không phải đóng cửa, hầu như không có trộm cắp”. Dưới sự lãnh đạo thông thái của vua Lê Thánh Tông, Đại Việt đã trở thành một trong những quốc gia mạnh mẽ và thịnh vượng nhất trong khu vực.

Trong khi các học sinh có thành tích tốt được bạn bè nể phục, những người trẻ có điểm số thấp hơn bị coi là "thất bại", thường bị chế giễu và xa lánh.

Theo Sixth Tone, hệ thống giáo dục Trung Quốc phần nào khuyến khích sự cạnh tranh gay gắt giữa các học sinh nhờ hình thức đánh giá dựa trên điểm số.

Chiang Yi-lin, nhà xã hội học, đã thực hiện nghiên cứu tại 5 trường trung học top đầu ở Bắc Kinh. Cô chỉ ra rằng học sinh được phân thành nhiều cấp độ dựa trên thành tích học tập và được bạn bè đối xử theo cơ sở đó.

"Học sinh có điểm cao luôn có vị thế cao hơn những bạn học khác. Nhưng ở các trường trung học trọng điểm, họ còn áp dụng thêm tiêu chí phụ là khả năng vượt qua các bài kiểm tra một cách dễ dàng, bởi 'điểm cao' là chưa đủ", Chiang nói.

Hệ thống đánh giá dựa trên điểm số ở Trung Quốc gây ra sự cạnh tranh và phân cấp giữa các học sinh. Ảnh: Sixth Tone.

Theo đó, những học sinh đứng đầu về thành tích học tập được gọi là "xueshen", hay còn gọi là "thần học". Họ dễ dàng đạt điểm cao trong mọi bài kiểm tra, trong khi "xueba" - cấp độ thứ 2 - phải nỗ lực gấp nhiều lần để duy trì thành tích.

Ngược lại, những người trẻ không học giỏi, thiếu ý chí được gọi là "xuezha", và các học sinh không thể giành điểm cao dù cố gắng lại xếp hạng cuối với tên gọi "xueruo".

Thực tế, nhiều sinh viên sẵn sàng nhận mình thiếu nỗ lực học tập còn hơn là bị bạn bè chế giễu là "kẻ thất bại". Dù không thể hiện rõ ràng, sự phân biệt đối xử, bắt nạt dựa trên thang đo trên vẫn tồn tại trong môi trường học đường.

Chiang kể với Sixth Tone trong nhiều trường hợp, học sinh giỏi luôn nhận được thái độ tôn trọng, nể phục từ bạn bè.

Cô từng theo chân Shiying, một "thần học" với nguyện vọng thi đỗ ĐH Thanh Hoa, và nhận ra rằng nhiều học sinh biểu đạt hâm mộ với nữ sinh này bằng cách ghi nhớ điểm SAT, kết quả thi từng đợt của Shiying.

"Thậm chí, sau khi làm bài kiểm tra, bạn cùng lớp của Shiying sẽ im lặng, hoặc không ngồi lại lớp học để Shiying nghỉ ngơi", Chiang kể.

Ngược lại, các học sinh có thành tích kém hơn thường bị chế giễu. Kangwei là nhân viên văn phòng, hiện sống tại Bắc Kinh. Anh cho biết mình từng bị bạn bè xem như "xueruo", bị xa lánh và hầu như không thể trò chuyện với ai.

Nhiều học sinh Trung Quốc buộc phải nỗ lực học tập để có điểm cao, được bạn bè đối xử tốt. Ảnh: Global Times.

Sixth Tone cho rằng hệ thống phân cấp này ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức, quan điểm của giới trẻ về bản thân và những người xung quanh sau khi rời khỏi môi trường học đường.

Nghiên cứu của Chiang chỉ ra hầu hết học sinh thuộc 2 nhóm đầu tại các trường trung học trọng điểm hiện học tập, làm việc ở Phố Wall, Thung lũng Silicon, hoặc Singapore.

Dù không còn gọi mình là "thần học" nữa, họ vẫn duy trì hệ thống đánh giá dựa trên năng suất làm việc.

Tony, một nhân viên tài năng hiện làm việc ở New York (Mỹ), cho biết địa vị của anh ở công ty tương đương với một "thần học". Anh có thể mời hàng chục đồng nghiệp tới tiệc sinh nhật - bằng chứng cho thấy địa vị của anh với những người xung quanh.

"Cơ chế phân loại dựa trên năng lực này cắm rễ từ thuở đi học và đeo bám con người tới cuối đời. Tuy nhiên, sự đánh giá này không toàn diện, thậm chí gây tác động tiêu cực vì cổ súy các hành vi phân biệt đối xử", Chiang nói.